Home Blog Page 3

Server là gì? Máy chủ là gì? Có những loại máy chủ server

0

Với việc phát triển vô cùng nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ thông tin như hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải cần đến một hệ thống thông tin chứ không đơn thuần là dùng máy tính nữa. Để có thể vận hành và quản lý hệ thống công nghệ thông tin đó thì bắt buộc doanh nghiệp (hoặc cá nhân) đó cần phải có máy chủ (server). 

Vậy máy chủ (server) là gì? Không phải ai cũng hiểu rõ khái niệm máy chủ, thậm chí là cả những người đang sử dụng chính nó. Mặc dù Vì vậy, bài viết hôm nay chúng tôi xin được chia sẻ với các bạn khái niệm về máy chủ server ngay sau đây!

Server là gì? Máy chủ là gì?

Máy chủ (Server) chính là một máy tính được kết nối với mạng máy tính hoặc Internet, có IP tĩnh, cho khả năng xử lý cao. Trên máy chủ server được cài đặt các phần mềm nhằm phục vụ cho các máy tính khác truy cập để yêu cầu để yêu cầu cung cấp các dịch vụ và tài nguyên.

server là gì

Server là một thuật ngữ được bắt nguồn từ thuật toán “Queue” và “Black – box”. Thuật toán này khi có dữ liệu đầu vào sẽ được xử lý đồng thời phản hồi lại kết quả cho người dùng.

Có thể giải thích một cách đơn giản hơn như sau, máy chủ server cũng chỉ là một máy tính, nhưng nó được thiết kế với nhiều tính năng vượt trội hơn hẳn, năng lực lưu trữ và xử lý dữ liệu cũng lớn hơn máy tính thông thường rất nhiều. Máy chủ được sử dụng cho các nhu cầu lưu trữ và xử lý dữ liệu trong cùng một mạng máy tính hoặc trên môi trường Internet. Máy chủ server là nền tảng của những dịch trên vụ Internet, bất cứ một dịch vụ nào trên mạng Internet như Website, trò chơi, hay ứng dụng,…. muốn vận hành được cũng cần phải thông qua một máy chủ nào đó. 

Có mấy loại máy chủ server

Theo phương pháp xây dựng của một hệ thống máy chủ, máy chủ sẽ chia làm 3 loại như sau:

  •  Máy chủ vật lý riêng (Dedicated Server): Là loại máy chủ chạy trên phần mềm cứng và các thiết bị hỗ trợ riêng biệt bao gồm: HDD, RAM, CPU, Card mạng.
  • Máy chủ ảo (VPS): Là loại máy chủ được tạo thành bằng phương pháp sử dụng công nghệ ảo hóa để chia tách từ một máy chủ vật lý ra riêng thành nhiều máy chủ ảo khác nhau. Các máy chủ ảo cũng sẽ có tính năng tương tự như máy chủ vật lý đó và chia sẻ tài nguyên từ máy chủ.
  • Máy chủ đám mây (Cloud Server): Là dạng máy chủ được kết hợp từ nhiều máy chủ vật lý khác nhau cùng với hệ thống lưu trữ SAN. Tùy thuộc vào chức năng, máy chủ sẽ được chia thành các loại như sau:
  • Database servers (máy chủ sở hữu dữ liệu)
  • File servers (là máy chủ lưu trữ file ví dụ như Microsoft Onedrive, Google Drive, Dropbox).
  • Mail servers (máy chủ mail như Gmail, Yandex, Amazon mail service,Yahoo mail).
  • Print servers (máy chủ in, chủ yếu được dùng trong mạng nhỏ của doanh nghiệp).
  • Web servers (máy chủ web để phục vụ người dùng mua hàng chẳng hạn như Google Shopping, Taobao, site Amazon, phục vụ hỗ trợ người dùng đọc tin tức,…
  • Game servers (máy chủ trò chơi phục vụ chơi game Võ Lâm, World of Warcraft, Tru tiên,….)
  • Application servers (máy chủ ứng dụng để chạy các phần mềm, ví dụ để chạy các phần mềm quản lý ERP, hay phần mềm CRM trong doanh nghiệp, nhưng Application Server cũng có thể được hiểu chung là dạng máy chủ cung cấp dịch vụ web, mail, database, file server, database,…)

Vai trò của máy chủ (server)

Vai trò chủ yếu của máy chủ (Server) là lưu trữ, cung cấp và xử lý dữ liệu sau đó chuyển đến các máy trạm liên tục 24/7 cho cá nhân người dùng, một doanh nghiệp hay một số tổ chức, thông qua mạng LAN hoặc mạng Internet. Máy chủ đảm bảo chạy liên tục trong thời gian dài và chỉ tắt khi gặp phải sự cố nào đó cần được bảo trì. 

máy chủ server là gì

Đối với các cá nhân hay doanh nghiệp nhỏ thì máy chủ (Server) đóng vai trò chính là lưu trữ và vận hành hệ thống Server về dữ liệu. Bên cạnh đó đối với công ty, doanh nghiệp thì máy chủ là thành phần quan trọng trong việc lưu trữ cơ sở dữ liệu, các thông tin quản lý đồng thời vận hành các phần mềm của công ty, doanh nghiệp. 

Nguyên lý hoạt động của máy chủ (Server)

Máy chủ thường hoạt hoạt động theo hình thức Client – Server (máy khách – máy chủ). Máy khách sẽ kết nối với máy chủ thông qua hệ thống mạng sử dụng giao thức IP (Internet Protocol), mỗi máy chủ sẽ hoạt động như một Socket listener. Thông qua hệ thống mạng hoặc Internet máy chủ cung cấp dịch vụ thiết yếu cho người dùng hoặc cá nhân trong các tổ chức. 

Xem thêm: CPU là gì? Cấu tạo, chức năng của CPU trong máy tính như thế nào?

Tạm kết

Trên đây là những kiến thức hữu ích về công nghệ giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm server là gì? Máy chủ server là gì?. Bên cạnh đó cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vai trò của các loại máy chủ hiện nay!

Trên đây là những kiến thức liên quan đến máy chủ, như vậy bạn đã phần nào biết được tầm quan trọng của máy chủ Server đối với thời đại 4.0, khi công nghệ là ảnh hưởng đến sự phát trên trên toàn cầu.

Hy vọng bài viết đã đem lại những kiến thức công nghệ hữu ích cho bạn đọc!

Clone là gì? Acc clone là gì? Cách tạo tài khoản facebook clone

0

Clone là một thuật ngữ quen thuộc đối với nhiều người, đặc biệt là những ai thường xuyên sử dụng mạng xã hội hay chơi game. Có những người sử dụng tài khoản clone nhằm để tham gia một diễn đàn nào đó nhưng không muốn để bạn bè, hay người thân của mình biết được. Vậy Clone là gì? nick clone là gì? Bạn biết gì về facebook clone, tất cả sẽ có trong bài viết ngay sau đây!

Clone là gì? Acc clone là gì?

Xét theo từ điển tiếng Anh, clone có thể được hiểu là nhân đôi, bản sao, sao ý. Hoặc theo chuyên ngành toán và tin học thì clone còn có nghĩa là máy nhái, bản dập khuôn, sinh bản sao. Khái niệm clone là gì, chúng ta có thể được hiểu một cách đơn giản là bản sao chính xác của cùng một đối tượng có cùng tính chất và đặc điểm 

 nick clone là gì

Bạn cũng có thể được hiểu cơ bản rằng, clone chính là việc tạo ra nhiều cái từ chính bản thiết kế nên sản phẩm đó chính là clone và những sản phẩm được tạo ra chắc chắn là không thể giống 100% như bản chính được.

Ví dụ: Việc nhân bản một chiếc điện thoại, nhìn bên ngoài thì có vẻ giống như chiếc điện thoại chính hãng, nhưng thực ra chất lượng cũng chỉ như một chiếc điện thoại bình thường mà thôi.

Bên cạnh đó, clone còn được dùng theo nghĩa là acc clone, nick clone,… trên facebook hoặc game.

Nick clone là gì?

Nick clone được hiểu là nick phụ, nick dùng tạm hay acc phụ của các nick game hoạc nick facebook chính.

Nick clone trên facebook được hiểu giống như là một tài khoản nhân bản, ảnh đại diện, sao chép thông tin, kết bạn với những người bạn với những người bạn của người bị đánh cắp. Từ đó các chủ thể sẽ tạo nên hồ sơ mới với tài khoản facebook cùng tên, ảnh đại diện và bạn bè đều giống nhau. Đã có nhiều đối tượng sử dụng acc clone trên facebook với mục đích để thực hiện việc lừa đảo, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ.

Xem thêm:

Acc clone trong game được hiểu cơ bản là tài khoản sao chép, khi nick phụ và nick facebook chính có những điểm giống nhau thì đó được gọi là nick phụ. Bạn có thể hiểu một cách đơn giản rằng nick clone trong game là 2 nick ảo khi nick đó là của cùng một người và nhập vai giống nhau.

Ý nghĩa của Clone

Với thời buổi phát triển mạnh mẽ của công nghệ 4.0, các tài khoản clone ngày càng được sử dụng nhiều. Acc clone được sử dụng với các mục đích chủ yếu như sau:

  • Acc clone được sử dụng với mục đích phục vụ kinh doanh: Việc bán hàng qua facebook đang ngày càng  hấp dẫn, giúp các cá nhân, đơn vị kinh doanh thu về lợi nhuận cao. Bên cạnh sử dụng tài khoản chính, clone facebook cũng giúp các chủ thể chính là những dùng tăng thêm tương tác. Mục đích chủ yếu của các tài khoản phụ này là nhằm quảng bá sản phẩm, dịch vụ để thu hút các chủ thể là những người dùng lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ.
  • Acc clone còn được sử dụng với các mục đích tiết kiệm chi phí: Đối với một số trò chơi, thông thường thậm chí yêu cầu các chủ thể là người chơi nạp tiền. Khi bạn chơi với thời gian lâu sẽ thấy rằng, thứ bậc càng cao thì số tiền cần nạp vào càng nhiều. Hơn nữa, đây cũng chính là cách để các đơn vị sản xuất mang về nguồn doanh thu mới. Vì vậy đã có nhiều người chơi tạo ra các tài khoản clone nhằm để thay phiên sử dụng. Làm như thế các chủ thể sẽ vừa có thể chơi vừa không mất tiền mà còn xử lý linh hoạt khi tài khoản chính hết tiền.
  • Acc clone còn để sử dụng với các mục đích bảo mật thông tin một cách tốt hơn: Thực ra hầu như các thông tin của tài khoản facebook clone được sao chép từ tài khoản thật. Nhưng chủ thể chính là người dùng vẫn sẽ hạn chế cập nhật các thông tin trên tài khoản ảo hơn. Khi các chủ thể thực hiện việc tương tác trên các mạng xã hội, việc hạn chế tình trạng rò rit thông tin là vô cùng quan trọng. Đối với tài khoản facebook, khi bị khóa hoặc hack nick vẫn còn tài khoản thật để xây dựng lại nền tảng từ đầu. 

Trên thực tế, đã có nhiều người dùng sử dụng các tài khoản facebook clone để lừa đảo, giả mạo với nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy các chủ thể khi mua sản phẩm trên mạng xã hội như facebook, cần phải tìm hiểu kỹ để đưa ra quyết định sáng suốt, có lợi nhất.

Ý nghĩa của account clone

Như đã giải thích ở trên, từ clone khi dich ra tiếng Anh sẽ được hiểu với nhiều nghĩa với nhiều chuyên ngành khác nhau. Nếu hiểu clone theo danh từ thì có nghĩa là nhân đôi, bản sao, bản dập khuôn, sao y. vậy nên chúng ta có thể hiểu clone theo một cách đơn giản là những bản sao của một đối tượng có cùng một đặc điểm và tính chất, hay có thể nói nó chính là nhân bản giống một đối tượng nào đó, nhưng không cần thiết phải giống hoàn toàn.

Từ đó, chúng ta có thể hiểu account clone, nick clone là acc phụ, nick phụ, nick dùng tạm thay cho nick game hay nick facebook chính. Nhiều người dùng nick clone để tham gia vào một diễn đàn nào đó nhưng không muốn để bạn bè trong list Facebook chính biết được. Tùy vào từng lĩnh vực mà việc tạo nick clone sẽ có những mục đích khác nhau, ví dụ với người bán hàng thì để tăng lượt tương tác, bạn bè, giúp quảng bá sản phẩm. Còn đối với các game thủ thì họ tạo nhiều nick clone là để chơi game trong trường hợp nick facebook chính hết tiền chẳng hạn.

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng đã có những trường hợp tạo nick clone để giả mạo nick tài khoản facebook của những người nổi tiếng hoặc của một ai đó để che giấu thông tin sự thật, nhằm lừa đảo, spam.

Cách tạo tài khoản facebook clone để bán hàng online

Tạo tài khoản facebook

Để tạo tài khoản clone facebook bạn cần có số điện thoại xác minh và email để làm hộp thư. Bạn có thể sử dụng sim sinh viên hoặc mua sim giá rẻ để tạo tài khoản.

nick fb clone là gì

Hình ảnh nick facebook

Không nên chọn hình ảnh là nữ vì facebook rất dễ để ý đến tài khoản facebook được tạo ở Việt Nam, bạn nên chọn các ảnh đại diện là nam. Các ảnh phải có gác mặt giống nhau để AI có thể nhận diện khuôn mặt chuẩn. Điều này sẽ giúp hạn chế được trường hợp facebook yêu cầu xác nhận ảnh.

Tăng lượng tương tác cho tài khoản

Để chứng minh đây là tài khoản thật, bạn cần phải kết nối với mọi người trên facebook bằng cách:

  • Tham gia vào 10 – 20 nhóm mỗi ngày.
  • Tìm kiếm, tham gia các nhóm có sự tương tác facebook tốt
  • Like và để chế độ xem trước các page nổi tiếng hoặc tùy theo sở thích của bạn.
  • Like và bình luận 10 post trên các nhóm/page bạn vừa mới tham gia.
  • Chủ động tag tên và kết bản thủ công với các thành viên trên facebook.

Xây dựng nội dung cho tài khoản clone

Thay vì đăng bài bán hàng luôn sau khi tạo tài khoản hoặc chia sẻ các bài viết bán hàng từ page bán hàng của bạn. Trước tiên bạn cần đa dạng nội dung của mình bằng các hình ảnh vui nhộn hay các thông tin “hot” để tăng sự tương tác.  Sau đó hãy đăng bài bán hàng cũng chưa muộn.

Hạn chế kết bạn facebook

Bạn cần hạn chế việc kết bạn facebook, và chỉ nên Follow vì mỗi tài khoản chi cho phép bạn kết bạn tối đa là 5.000 bạn bè, trong khi đó con số follow là không giới hạn. Hiện nay facebook thường sẽ quan tâm đến các tài khoản có số lượng bạn bè khủng và khi có một tài khoản report bạn thì sẽ yêu cầu bạn phải xác nhận bạn bè. Lúc này, số lượng bạn bè của bạn khá lớn nên việc xác nhận ít nhiều cũng gặp khó khăn.

Kết bài

Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về khái niệm Clone là gì? Hy vọng bài viết đã bổ sung những thông tin công nghệ hữu ích cần thiết dành cho bạn đọc!

Không nên bỏ qua dòng máy Surface Pro X cũ giá tốt tại Đà Nẵng

0

Surface Pro X là dòng máy được nâng cấp cải tiến so với Surface Pro 7. Đây là một chiếc máy tính bảng lai laptop được nhiều người dùng quan tâm. Surface Pro X cũ giá tốt là thiết bị Surface đang được nhiều người săn tìm hiện nay. 

Bài viết này Surface Việt sẽ đánh giá chi tiết hơn về các thông số kỹ thuật của máy Surface Pro X. 

1/ Thiết kế tổng thể Surface Pro X

Surface Pro X được hoàn thiện bởi lớp vỏ nhôm nguyên khối cùng một tông màu da chủ đạo đó là màu đen. Surface Pro X không có thiết kế khe tản nhiệt, do vậy mà kích thước tổng thể của máy cũng được giảm xuống đáng kể. 

gia-Surface-Pro-X

Kích thước máy lần lượt là 208 x 207 x 7,3mm, trọng lượng của máy chỉ 774 gam. Phần cạnh viền màn hình Surface Pro X được cải tiến bằng việc bo cong các cạnh của máy giúp người dùng có được cảm giác cầm nắm thoải mái hơn.

Cùng với đó là các phím vật lý cũng đã được bố trí mới. Phía cạnh trái của máy Surface Pro X có sự xuất hiện của nút tăng giảm âm lượng, cùng 2 cổng USB-Type C. Đáng tiếc Surface Pro X không có thiết kế giắc cắm tai nghe 3.5mm, đầy là một điều tiếc nuối đối với những ai có thói quen nghe nhạc thông qua tai nghe 3.5. Phía cạnh đối diện, Surface Pro X chỉ có duy nhất nút nguồn và cổng sạc Surface Connect. Camera được thiết kế nằm ở mặt sau của máy, cùng với đó là logo của Microsoft.

9

Ngoài ra, Surface Pro X còn có chút thay đổi phần chân đế tạo sự chắc chắn cho thiết bị. Đặc biệt, nằm ẩn dấu bên dưới phần chân đế là khe cắm Sim 4G LTE cùng ổ cứng có thể tháo rời hoặc thay thế.

Về cơ bản, Surface Pro X là một thiết bị đính chính cho các thế hệ đi trước của dòng Surface Pro, người dùng có một chiếc máy tính bảng mỏng nhẹ và khả năng nâng cấp vô cùng mạnh mẽ có thể cạnh tranh công bằng với bất kỳ đối thủ nào khác. 

2/ Màn hình Surface Pro X 

Màn hình Surface Pro X cũng được nâng cấp lớn, máy có viền màn hình mỏng nhất trong các sản phẩm Surface Pro từng có ở thời điểm đó. Surface Pro X mang đến chất lượng hiển thị tuyệt đẹp, không có điều gì khiến người dùng phải phàn nàn. Nó chẳng hề thua kém một đối thủ nào bao gồm cả iPad Pro 12.9.

Surface-Pro-X

Với kích thước 13 inch, tỷ lệ khung hình 3:2, độ phân giải 2880 x 1920px, mật độ điểm ảnh là 267PPI. Độ sáng của màn hình lên tới 450 Nits vì vậy bạn hoàn toàn có thể sử dụng Surface Pro X để làm việc, giải trí ngay cả ngoài trời. Không hề có nhược điểm, độ sáng cao, Surface Pro X là chiếc màn hình cho chất lượng hiển thị vô cùng tuyệt vời, với hình ảnh sắc nét, màu sắc và độ tương phản được tái tạo chân thực nhờ công nghệ Pixelsense độc quyền. 

3/ Cấu hình Surface Pro X 

Sự kết hợp giữa 2 ông lớn trong làng công nghệ là Microsoft và Qualcomm đã tạo ra vi xử lý SQ1 với xung nhịp lên đến 3.0GHz. Đây là con chip di động được thiết kế dựa trên kiến trúc ARM được tùy biến lại để có thể chạy được các ứng dụng trên hệ điều hành Windows có tên gọi là Windows ARM.

Con chip SQ1 trên Surface Pro X được cho là có sức m

Surface-Pro-X-cuạnh gấp đến 3 lần so với Surface Pro 6 phiên bản được ra mắt trước đó 2 năm nhưng khả năng tiêu thụ điện năng ít hơn. So với Surface Pro 7 về mặt lý thuyết thì SQ1 mạnh hơn Core i5 và yếu hơn Core i7.

Người dùng sẽ có 3 tùy chọn bộ nhớ 128GB, 256GB, 512GB, đi kèm dung lượng Ram 8GB và 16GB.

Con chip SQ1 trên Surface Pro X được tối ưu để có thể làm được những điều mà chip Intel từ trước tới nay chưa làm được. Surface Pro X hoàn toàn có thể đáp ứng được các tác vụ văn phòng cơ bản như lướt web, soạn thảo văn bản,…

4/ Không nên bỏ qua Surface Pro X cũ giá tốt

Thật đáng tiếc nếu bạn bỏ qua một chiếc máy tính bảng lai laptop như Surface Pro X, đây là thiết bị mang hơi hướng tương lai với thiết kế hiện đại. Bạn là người muốn sử dụng một chiếc máy Surface để phục vụ nhu cầu văn phòng cơ bản, lướt web hay xem phim, giải trí,… thì không thể bỏ qua chiếc Surface Pro X này. Surface Pro X với bộ xử lý di động SQ1 sẽ mang đến cho người dùng những trải nghiệm thú vị cùng khả năng kết nối mạng 4G thông qua sim vật lý một cách tiện lợi.

Giá bán của Surface Pro X rơi vào khoảng 30 triệu đồng, tùy từng cấu hình bạn lựa chọn. Bạn hoàn toàn có thể mua một cấu hình Surface Pro X cũ tại Surface Việt bất cứ lúc nào, bằng hình thức nào. Giá của một chiếc Surface cũ sẽ giảm nhiều so với việc lựa một một chiếc máy mới, vì vậy mua Surface Pro X cũ cũng sẽ là lựa chọn của nhiều người dùng nhằm có thể tiết kiệm cho mình một khoản chi phí đáng kể.

Xem thêm: Thiết kế Surface Pro X với định hướng của tương lai

5/ Địa chỉ bán Surface Pro X cũ tại Đà Nẵng

Những khách hàng ở Đà Nẵng và các tỉnh thành lân cận có thể đến trực tiếp địa chỉ sau đây tại Đà Nẵng để được trực tiếp trải nghiệm và mua Surface Pro X mới hoặc cũ với giá ưu đãi.

TP Đà Nẵng: 990 Ngô Quyền, quận Sơn Trà
Hotline: 088.602.9669

Thời gian mở cửa: 9h – 18h

Ngoài ra, bạn có thể ghé trực tiếp các Showroom khác của Surface Việt tại Nghệ An, Hải Phòng, Hà Nội hay TP. Hồ Chí Minh. 

Hoặc khách hàng có thể đặt mua Surface Pro X bằng hình thức Online trên toàn quốc qua Website https://Surfaceviet.vn hoặc vui lòng liên hệ hotline 0834.82.1988 – 0393.550.555 của Surface Việt để được tư vấn hỗ trợ nhanh nhất! 

CPU là gì? Cấu tạo, chức năng của CPU trong máy tính như thế nào?

0

Trong các thiết bị điện tử như máy tính hay laptop thì CPU chính là một bộ phận quan trọng không thể thiếu để xử lý các hoạt động của hệ thống máy. Tuy nhiên không phải ai cũng thật sự hiểu rõ về CPU là gì? Cấu tạo của CPU ra sao? 

Bài viết dưới đây có thể sẽ cung cấp thêm những thông tin mà bạn chưa biết hoặc chưa hiểu rõ về CPU!

CPU là gì? CPU là viết tắt của từ gì?

CPU là từ viết tắt của chữ Central processing Unit, dịch ra tiếng Việt có nghĩa là bộ xử lý trung tâm. CPU chính là một trong những bộ phận không thể thiếu của máy tính và nó được xem như là bộ não của máy tính hay máy tính. Ở đây, tất cả các thông tin, hành động, dữ liệu được tính toán và các lệnh được đưa ra nhằm điều khiển mọi hoạt động của chiếc máy tính, laptop.

CPU là gì, Cấu tạo và nhiệm vụ của CPU

CPU với nhiệm vụ xử lý tất cả các thông tin, thực hiện các câu lệnh trên máy thông qua những phép tính số học.

Cấu tạo của CPU gồm có những thành phần nào?

Bộ xử lý trung tâm CPU bao gồm 3 bộ phận chính sau đây:

  • Bộ điều khiển (Control Unit): Đây là các vi xử lý với nhiệm vụ thông dịch các lệnh của chương trình điều khiển, được điều tiết bởi các xung nhịp đồng hồ hệ thống
  • Khối tính toán ALU – bộ số học logic có tên là Arithmetic Logic Unit: Với chức năng thực hiện các lệnh từ đơn vị điều khiển và xử lý tín hiệu. Theo tên gọi thì đơn vị này bao gồm các phép tính số học như cộng, trừ, nhân, chia và cả các phép tính so sánh như lớn hơn và nhỏ hơn…
  • Các thanh ghi (Registers): Có nhiệm vụ ghi lại những tập lệnh trước khi xử lý, đồng thời ghi lại kết quả sau khi đã xử lý.

Chức năng của CPU 

Mặc dù CPU không còn quan trọng đối với hiệu năng hệ thống như trước đây, nhưng nó vẫn đóng vai trò chính trong việc làm cho thiết bị của bạn chạy nhanh. Vì CPU chỉ chịu trách nhiệm thực thi các lệnh trong các chương trình, CPU của bạn càng nhanh, nhiều ứng dụng cũng sẽ chạy càng nhanh.

CPU là gì

Điều này nói lên rằng, CPU nhanh không phải là tất cả. Bộ xử lý, dù mạnh đến đâu cũng không thể dễ dàng kết xuất các trò chơi 3D mới nhất cũng như không thể lưu trữ thông tin. Đó là nơi thuộc về các phần khác như card đồ họa và bộ nhớ, phát huy tác dụng.

Về cơ bản có thể nói CPU không phải là tất cả, nhưng so với các thành phần của máy thì nó rất là quan trọng. Tóm lại, CPU nhanh hơn có nghĩa là hệ thống hoặc thiết bị của bạn cũng sẽ chạy nhanh hơn. Ít nhất chúng ta nên hiểu nó sẽ không phải là một nút cổ chai theo đúng nghĩa của nó. Việc nhiều lõi và chủ đề có thể giúp bạn làm được nhiều việc hơn cùng một lúc.

Các loại CPU được sử dụng phổ biến

CUP cho đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều kiến trúc khác nhau, tuy nhiên phổ biến và chuẩn mực nhất chính là 32-bit và 64-bit. Gồm có 2 loại CPU phổ biến đó là AMD và Intel.

hai nhà sản xuất CPU lớn nhất toàn cầu hiện nay vẫn là AMD và Intel. Sự cạnh tranh của hai thương hiệu lớn mạnh này đã đem lại cho người dùng nhiều sự lựa chọn hơn nữa.

Một số dòng CPU Intel phổ biến như: Intel Core i3, i5, i7, i9 và Intel Xeon đang là lựa chọn của số đông khách hàng hiện nay. Đối với CPU AMD có các dòng phổ biến như: AMD Ryzen 5, AMD Ryzen 7 và AMD Ryzen threadripper cũng đang được nhiều người dùng ưa chuộng và lựa chọn.

Tốc độ xử lý CPU

Tốc độ xử lý CPU chính là tần số tính toán và làm việc của CPU được đo bằng đơn vị GHz hoặc MHz. Chẳng hạn như dòng chip Intel Core i3 thì có xung nhịp cao hơn, tốc độ xử lý nhanh hơn và khả năng làm việc cũng tốt hơn. Nhưng nếu giữa 2 dòng chip khác nhau là Core i3 hai nhân xung nhịp 2.2 Ghz và Intel Pentium Dual Core 2.3 Ghz thì không thể so sánh được vì tốc độ xử lý của laptop hay Pc còn phụ thuộc rất nhiều vào bộ nhớ đệm Cache, Ram, chip đồ họa và ổ cứng.

Các thông số kỹ thuật của CPU

Tốc độ xử lý của CPU ngoài việc phụ thuộc vào những mức xung nhịp và cache bên trong nó thì các thành phần kết hợp khác như Main, Ram và ổ cứng cũng sẽ quyết định việc cấu thành nên một cỗ máy hoàn chỉnh. Xung nhịp CPU, Bus Ram, SSD có tốc độ đọc ghi càng cao bao nhiêu thì bộ máy của thiết bị đó càng khủng mấy nhiêu.

Xem thêm: 4 cách chuyển ảnh từ điện thoại qua máy tính Windows 7, 8, 10

FSB (Front Side Bus): Là tốc độ truyền tải dữ liệu ra vào CPU hay tốc độ dữ liệu chạy qua chân của CPU. Bộ nhớ Cache: Vùng nhớ mà CPU dùng để lưu giữ các phần của chương trình, các tài liệu sắp được sử dụng. Khi cần CPU sẽ tìm các thông tin trên cache trước khi tìm trên bộ nhớ chính.

Kết bài

Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về khái niệm CPU là gì? Cấu tạo và chức năng của CPU trong máy tính hay laptop. Hy vọng những kiến thức trên đã bổ sung những kiến thức công nghệ hữu ích dành cho bạn!

Thông số kỹ thuật phím Alcantara Surface Pro Signature

0

Phím Alcantara vẫn luôn là một trong những loại bàn phím được nhiều người ưa chuộng nhất từ trước tới nay. Người dùng Surface thường được biết đến phím Alcantara trên một số sản phẩm Surface của nhà Microsoft như Surface Pro 8, Pro X, hay Surface Go. Và mới đây nhất là Surface Pro 9, ngoài các sản phẩm như Combo Bàn phím Surface Pro Liberty kèm bút Slim Pen 2 – phiên bản giới hạn, hay Combo Bàn phím Surface Pro Signature và Bút Surface Slim Pen 2, người dùng Surface Pro 9, 9 5G có thể tùy chọn bàn phím Alcantara Surface Pro Signature – Brand New.

Vậy Phím Alcantara Surface Pro Signature – Brand New có những điểm gì nổi bật, cùng Surface Việt tìm hiểu chi tiết hơn về thông số kỹ thuật Phím Alcantara Surface Pro 9/Pro 8/Pro X Signature – Brand New (Có khe sạc bút)

1/ Thiết kế Phím Alcantara Surface Pro 9/Pro 8/Pro X Signature – Brand New (có khe sạc bút)

Phím Alcantara Surface Pro 9/Pro 8/Pro X Signature – Brand New có thiết kế phím khoa học, hành trình các phím vừa đủ, độ nảy phím cực êm, lực gõ nhẹ và vô cùng chuẩn xác. Alcantara là loại vải dày, với kết cấu mềm mại nhưng cực bền. Bạn sẽ có được một cảm giác dễ chịu, ấm áp khi đặt tay lên phím Alcantara.

  Phím Alcantara Surface Pro 9-Pro 8-Pro X Signature

Phím Alcantara Surface Pro 9/Pro 8/Pro X Signature – Brand New mang đến cho người dùng nhiều tùy chọn màu sắc như màu xanh coban, màu đen, màu bạch kim, màu đỏ, màu xanh lục, màu xám,… tha hồ để bạn có thể lựa chọn màu sắc phù hợp sở thích, phong cách của mình. 

Phím Alcantara Surface Pro 9/Pro 8/Pro X Signature – Brand New nâng cao giá trị của người sử dụng, mang đến sự trẻ trung, cá tính, thanh lịch và sang trọng. 

2/ Khả năng tương thích 

Phím Alcantara hoàn toàn có khả năng tương thích với các thiết bị Surface như Surface Pro 8, Surface Pro X và Surface Pro 9. Ngoài ra, bàn phím Alcantara còn là phụ kiện tương thích với một số sản phẩm Surface Go.

địa chỉ bán Phím Alcantara Surface Pro 9 Pro 8 Pro X Signature

Phím Alcantara Surface Pro 9/Pro 8/Pro X Signature – Brand New (Có khe sạc bút) còn có thể đồng bộ với các phụ kiện khác như bút Surface Slim Pen 2, Microsoft Bluetooth Mouse,… giúp bạn có được những trải nghiệm hoàn hảo hơn.

3/ Phím Alcantara Surface Pro 9/Pro 8/Pro X Signature – Brand New sẽ có sẵn  khe sạc bút

Bàn phím Alcantara Surface Pro 9/Pro 8/Pro X Signature – Brand New sẽ cùng máy Surface giúp người dùng giải quyết mọi công việc, bao gồm cả viết vẽ, thiết kế đồ họa,… nhờ có thiết kế một khay đựng bút Surface, vị trí khay đựng bút này được tích hợp khả năng sạc bút tự động mỗi khi bút được đặt vào.

Bạn chỉ cần sắm thêm một chiếc bút Surface Slim Pen 2 là có thể có những trải nghiệm hoàn hảo nhất trên Surface Pro 8, Pro X, Pro 9 của mình.

4/ Phím Alcantara dễ dàng biến Surface thành chiếc laptop thực thụ

Với việc thiết kế dễ dàng tháo rời, cùng kết nối tiện lợi từ cổng sạc USB-C và kết nối Bluetooth 5.0, bàn phím Alcantara sẽ biến chiếc Surface của bạn trở thành chiếc laptop nhỏ gọn. 

bàn Phím Alcantara Surface Pro 9 Pro 8 Pro X Signature giá rẻ

Được trang bị bộ phím cơ đầy đủ, phím có độ sâu, và rộng vừa đủ, dù đây là dạng bàn phím mỏng nhất ở thời điểm hiện tại nhưng tốc độ gõ phím của phím Alcantara lại không hề thua kém gì so với các loại bàn phím truyền thống. 

Bên cạnh đó còn có sự kết hợp giữa touchpad nhỏ gọn, cảm ứng đa điểm giúp việc điều hướng dễ dàng và chính xác.

Bạn có thể làm việc tốt ngay cả trong môi trường thiếu ánh sáng bởi phím Alcantara có hệ thống đèn nền sáng chất lượng.

Ngoài chức năng của một bàn phím, phím Alcantara còn có tác dụng bảo vệ máy Surface hiệu quả, khi gập bàn phím lại, chiếc máy sẽ nhỏ gọn như một cuốn sổ. Điều này giúp bảo vệ màn hình Surface không bị bụi bẩn, trầy xước, tránh va đập lúc di chuyển. 

5/ Tổng quan

Phím Alcantara với thiết kế khoa học, tinh tế, cho cảm giác thoải mái khi sử dụng, màu sắc đa dạng là một trong những mẫu phụ kiện bàn phím Surface chất lượng hàng đầu mang đến trải nghiệm tuyệt vời.

Xem thêm:

Để sở hữu một phụ kiện bàn phím Alcantara Surface Pro 8, 9, X bạn vui lòng liên hệ với Surface Việt qua hotline 0393.550.555 hoặc 0834.82.1988.

Ngoài ra, khách hàng có thể truy cập website https://Surfaceviet.vn để tìm hiểu và đặt mua bất kỳ sản phẩm Surface với mức giá ưu đãi. Surface Việt sẽ hỗ trợ giao hàng nhanh chóng, đảm bảo.

Lte là gì? Mạng LTE là gì? Phân biệt mạng 4G lite và 4G

0

Đi cùng với nhu cầu mạnh mẽ về công nghệ trong công sống hiện nay đó là sự phát triển của ngành viễn thông giúp nâng cao tốc độ truy cập dữ liệu di động. Từ đó mạng 4G, mạng LTE cũng đã xuất hiện mang đến công nghệ kết nối Internet di động thế hệ thứ 4, giúp điện thoại, laptop, máy tính bảng có thể kết nối mạng với tốc độ có thẻ nhanh gấp 7 – 10 lần so với mạng 3G.

Vậy LTE là gì? Mạng 4G là gì? Mạng 4G LTE là gì? Phân biệt mạng 4G LITE và 4G!

Mạng 4G là gì?

4G là từ viết tắt của cụm từ Fourth-Generation, đây là công nghệ truyền thông không dây cho phép truyền tải dữ liệu tối đa lên đến 1 – 1.5Gb/giấy ở điều kiện lý tưởng. Các tiêu chuẩn thiết lập cho kết nối mạng 4G được tổ chức kết nối mạng thế giới ITU-R ban hành vào tháng 3 năm 2008, đòi hỏi các dịch vụ 4G phải tuân thủ đúng hàng các tiêu chuẩn về đường truyền tốc độ và kết nối.

LTE là gì?

Mạng LTE là gì? Mạng LTE một thuật ngữ có tên tiếng Anh là Long Term Evolution, có thể hiểu nôm na là “tiến hóa dài hạn”. Mạng LTE không được xem là một công nghệ mạng, mà LTE chỉ là một tiêu chuẩn công nghệ được cải tiến từ các chuẩn GSM.UMTS.

Mạng LTE là gì Nói chung, mạng LTE là chuẩn kế cận với công nghệ mạng 4G. Khi thiết bị điện thoại di động, laptop của bạn được kết nối với LTE thì sẽ có biểu tượng như 4G ở góc màn hình. Hiện nay chuẩn công nghệ LTE gây ấn tượng người dùng với dung lượng và tốc độ mạng cao và mạnh.

Mạng 4G LTE là gì?

Mạng 4G LTE loại mạng truyền thông chưa phải là một công nghệ chuẩn 4G, thay vào đó chỉ là một chuẩn tiệm cận từ công nghệ mạng thứ 4. Đôi lúc mạng 4G LTE được gọi là “tiêu chuẩn vàng của công nghệ không dây”, chính là công nghệ có khả năng cung cấp tốc độ kết nối nhanh tới nhiều thiết bị cùng một lúc.

Mạng 4G chính là viết tắt của “công nghệ dữ liệu mạng di động thế hệ thứ 4”

Khi kết nối có truyền dữ liệu có truyền tải dữ liệu với tốc độ lên đến 1 hoặc 1.5 Gb/giây thì mới được xem là mạng 4G, là bản kế nhiệm mạng 3G, là chuẩn kết nối thế hệ thứ ba.

Hiện nay, vẫn chưa thể có một thiết bị mạng hay một chiếc smartphone nào có thể đạt được tốc độ truyền tải như vậy. Chính điều này đã làm các nhà mạng phải gắn thêm chữ LTE để giúp người dùng hiểu rằng đây chỉ là công nghệ chuẩn cận từ công nghệ mạng 4G.

Hiện tại, mạng 4G LTE đang là chuẩn kết nối phổ biến nhất cho mạng không dây, vì mạng 5G vẫn chưa thể đạt được độ phủ sóng rộng rãi.

Xem thêm:

Phân biệt mạng 4G và 4G LTE 

Mạng 4G và mạng 4G LTE giống hay khác nhau? Câu trả lời ở đây chắc chắn là mạng 4G khác mạng 4G LTE. Vì 4G LTE chỉ là kết nối nhanh hơn 3G và cũng chưa đạt đến tốc độ tải ảnh dữ liệu lí tưởng như là mạng 4g trong chuẩn nghiên cứu. Hay nói một cách khác 4G LTE cung cấp tốc độ truyền tải thấp hơn nhiều so với mạng 4G thực sự. Điều này có nghĩa là dịch vụ 4G LTE hiện tại vẫn chưa thực sự đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của mạng không dây 4G. Hiện tại, đại diện các cơ quan quản lý thị trường đã cho phép các hãng smartphone dùng khái niệm 4G LTE nhằm để quảng bá với người dùng tương tự như là một loại mạng 4G thực thụ mà thôi. 

phân biệt Mạng LTE và 4g

Tuy nhiên, việc truyền tải dữ liệu của mạng 4G LTE giữa các thiết bị thông minh với nhau thông qua mạng kết nối này đã có sự cải thiện đáng kể khi so với thời lượng mang GPRS.

Các nhà mạng có dịch vụ LTE

Mặc dù LTE chưa thể mang đến tốc độ chuẩn của mạng 4G. Nhưng, 4G cũng cho thấy mặt hạn chế trong đòi hỏi hạn tầng cao. Chính vì thế, đã có nhiều ý kiến cho rằng LTE chính là một chuẩn công nghệ cho phép người dùng có sự trải nghiệm khá tốt. Dưới đây là danh sách về các nhà mạng viễn thông đã triển khai LTE tại Việt Nam:

  • Vinaphone: Hỗ trợ băng thông 4G lên tới Cat 11
  • Viettel: Có hỗ trợ băng thông 4G là Cat 6
  • Mobiphone

Tạm kết

Trên đây là những chia sẻ về khái niệm mạng LTE là gì? Mạng 4G LTE là gì?  Hy vọng bài viết đã có những thông tin trên bạn đã hiểu rõ mạng lte là mạng gì để có những áp dụng phù hợp trong cuộc sống đặc biệt là có những trải nghiệm tuyệt vời từ các loại mạng Internet phổ biến hiện nay.